TASIEU 1.9EC- Đặc Trị Sâu Cuốn Lá- Sâu Đục Thân- Rệp Muội- Nhện Đỏ- Rầy Nâu.

TASIEU 1.9EC đặc trị các loại sâu rầy kháng thuốc gây hại trên cây trồng như: Sâu cuốn lá hại lúa, Nhện gié hại lúa, Bọ trĩ hại lúa, Sâu đục thân hại lúa, Sâu khoang, Sâu tơ, Sâu xanh da láng, Bọ cánh tơ hại chè, Rầy xanh hại chè, Nhện đỏ, Sâu vẽ bùa,….

THỂ TÍCH: 450ML.

Description

TASIEU 1.9EC – Đặc Trị Sâu Cuốn Lá – Sâu Đục Thân – Rệp Muội – Nhện Đỏ – Rầy Nâu.

tasieu-1.9ec

THÀNH PHẦN CỦA TASIEU 1.9EC :

  • Emamectin benzoate: 19g/l.
  • Phụ gia đặc biệt vừa đủ 1 lít.

CÔNG DỤNG CỦA TASIEU 1.9EC :

TASIEU 1.9EC đặc trị các loại sâu rầy kháng thuốc gây hại trên cây trồng như: Sâu cuốn lá hại lúa, Nhện gié hại lúa, Bọ trĩ hại lúa, Sâu đục thân hại lúa, Sâu khoang, Sâu tơ, Sâu xanh da láng, Bọ cánh tơ hại chè, Rầy xanh hại chè, Nhện đỏ, Sâu vẽ bùa,….

======================

Nhện gié có tên khoa học là Steneostarsonemus spinki Smiley, có kích thước rất nhỏ, rất khó phát hiện bằng mắt thường. Chúng gây hại cho lúa bằng cách chích hút nhựa cây để lại nhiều sọc dài màu nâu tím bên ngoài bẹ lá. Khi lúa trổ chín, nhện gié gây hại trên nhiều bộ phận như bẹ lá, gân lá, thân, bông và trên hạt. Trong thời kỳ lúa làm đòng mà bị nhện gié tấn công mạnh sẽ làm cây lúa thiếu dinh dưỡng dẫn đến lúa không trổ thoát, hạt lúa bị biến dạng méo mó, lép lửng nhiều, màu nâu đen lốm đốm hoặc thâm đen đều trên cả hạt.

TASIEU 1.9EC - Đặc Trị Sâu Cuốn Lá - Sâu Đục Thân - Rệp Muội - Nhện Đỏ - Rầy Nâu.

Sử dụng TASIEU 1.9EC – Đặc trị nhện gié gây ảnh hưởng sự sinh trưởng và năng suất của cây lúa.

TASIEU 1.9EC - Đặc Trị Sâu Cuốn Lá - Sâu Đục Thân - Rệp Muội - Nhện Đỏ - Rầy Nâu.

Sử dụng TASIEU 1.9EC – Đặc trị rầy xanh gây ảnh hưởng sự sinh trưởng và năng suất của cây chè.

Rệp sáp hại quả cà phê là một loài côn trùng gây hại khá phổ biến trên cây cà phê. Rệp sáp gây hại trên các chùm quả bằng cách chích hút nhựa quả cà phê, làm quả non không phát triển được, cây thường còi cọc, kém phát triển. Khi rệp sáp gây hại nặng thường xuất hiện lớp nấm muội đen bao phủ trên các chùm quả, cành mang quả và lá, làm giảm khả năng quang hợp của lá; lá úa vàng; quả khô dần rồi rụng nhiều.

TASIEU 1.9EC - Đặc Trị Sâu Cuốn Lá - Sâu Đục Thân - Rệp Muội - Nhện Đỏ - Rầy Nâu.

Sử dụng TASIEU 1.9EC – Đặc trị rệp sáp gây ảnh hưởng năng suất và chất lượng của cây cà phê.

TASIEU 1.9EC - Đặc Trị Sâu Cuốn Lá - Sâu Đục Thân - Rệp Muội - Nhện Đỏ - Rầy Nâu.

Sử dụng TASIEU 1.9EC – Đặc trị sâu cuốn lá gây ảnh hưởng sự sinh trưởng và phát triển của cây lúa.

TASIEU 1.9EC - Đặc Trị Sâu Cuốn Lá - Sâu Đục Thân - Rệp Muội - Nhện Đỏ - Rầy Nâu.

Sử dụng TASIEU 1.9EC – Đặc trị sâu tơ gây ảnh hưởng sự sinh trưởng và năng suất cây bắp cải.

TASIEU 1.9EC - Đặc Trị Sâu Cuốn Lá - Sâu Đục Thân - Rệp Muội - Nhện Đỏ - Rầy Nâu.

Sử dụng TASIEU 1.9EC – Đặc trị nhện đỏ gây ảnh hưởng sự sinh trưởng và phẩm chất của cây hoa hồng.

======================

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CỦA TASIEU 1.9EC :

Cây trồng                       Dịch hại
Lúa Sâu cuốn lá, nhện gié, bọ trĩ (bù lạch), sâu đục thân, sâu đục bẹ
Bắp cải Sâu tơ, sâu xanh, sâu khoang, rệp muội
Cà chua, lạc (đậu phộng), hành (tỏi) Sâu xanh, sâu khoang, sâu xanh da láng, sâu ăn lá
Chè, cam (quýt, quất, chanh, bưởi) Bọ cánh tơ, rầy xanh, nhện đỏ, sâu vẽ bùa
Vải, na, nhãn, thuốc lào, thuốc lá Sâu đục quả, nhện đỏ, bọ xít, rệp muội
Xoài, hồ tiêu Rầy, sâu xanh
Điều Sâu ăn lá, bọ xít muỗi
Cà phê Rệp sáp
Dưa hấu, dưa chuột (dưa leo), nho Bọ trĩ (bù lạch)
Hoa hồng Sâu xanh, sâu đo, nhện đỏ
Thông Sâu róm
  • Liều dùng: 0.2-0.3 lít/ha. Lượng nước: 500-600 lít/ha.
  • Cách pha phun: pha 10-15ml cho bình 16 lít nước/1 sào.Phải tuân thủ các biện pháp an toàn khi sử dụng thuốc. Khi bị ngộ độc đưa nạn nhân đến cơ sở y tế và mang theo nhãn thuốc.
  • Thời gian cách ly: 7 ngày.

tasieu-1.9ec

  • Liên hệ mua hàng: Bấm vào Đặt Mua Hàng trên trang PhanThuocGiaSi.Com
  • Điện thoại đặt hàng / báo giá:    0344.930.766 ( Ms Nhung)
  • Email: phanthuocgiasi@gmail.com
  • Xem thêm về danh mục các loại thuốc BVTV tại đây: Thuốc BVTV
  • Xem thêm về danh mục các loại thuốc BVTV tại đây: Phân Bón